Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giáo trình Phạn văn I-Mục lục chi tiết
Từ VLOS
Mục lục
Ngữ pháp[sửa]
- Bảng chữ cái tiếng Phạn
- Hệ thống động từ, hệ thống danh từ, gốc động từ & thân động từ, động từ tiếp đầu âm (verbal prefix), danh từ nam và trung tính có âm kết thúc –a— ở nominative & accusative, chức năng của nominative, chức năng của accusative, quy luật cho vần kết thúc –m
- Nhân xưng đại danh từ (personal pronoun), nghi vấn đại danh từ (masc. & neut.) ở nominative & accusative, sắp đặt đồng hàng từ ngữ (coordination), phủ định, bao hàm, hợp biến (sandhi), hợp biến của âm kết thúc –aḥ và –āḥ
- Phân độ nguyên âm, thân thời hiện tại của động từ nhóm 1, hiện tại vị tha cách (present tense parasmaipada) — Ngôi xưng thứ 1 và 2, nhân xưng đại danh từ ngôi thứ nhất và nhì ở nominative, hai accusatives, accusative dùng làm phó từ , accusative chỉ thời gian, chức năng của nhân xưng đại danh từ ngôi thứ ba, sắp đặt đồng hàng câu (coordination), nói trực tiếp, hợp biến của âm kết thúc –ḥ, hợp biến của mẫu âm kết thúc và khởi đầu giống nhau, hợp biến của mẫu âm cuối –a/–ā và mẫu âm khởi đầu không giống.
- Thân hiện tại của các động từ nhóm 4 và 6, hiện tại ātmanepada, danh từ nam & trung tính có âm kết thúc –a ở instrumental & dative, chức năng của instrumental, chức năng của dative, nhân xưng đại danh từ ngôi thứ ba và nghi vấn đại danh từ ở ở instrumental & dative, bất xác định đại danh từ (indefinite pronoun), nội hợp biến: luật phát âm uốn lưỡi (retroflexion) cho –n–, hợp biến của âm kết thúc –ḥ (visarga), hợp biến của mẫu âm đơn kết thúc khác –a/ā và mẫu âm đầu.
- Thân hiện tại của các động từ nhóm 10, động từ dạng sai khiến (causative), danh từ nam/trung tính có âm kết thúc –a— (ablative & genitive), chức năng của ablative, chức năng của genitive, nghi vấn đại danh từ (masc. & neut.) ở ablative & genitive, sandhi của âm cuối là –t, luật sandhi đặc biệt dành cho âm cuối là –ar.
- Hiện tại ātmanepada ở ngôi xưng thứ nhất và nhì, danh từ nam và trung tính có âm kết thúc –a ở locative & vocative, chức năng của locative và vocative, nhân xưng đại danh từ ngôi thứ ba và nghi vấn đại danh từ (masc. & neut.) ở locative, nội hợp biến: Luật phát âm uốn lưỡi (retroflexion) cho –ṣ–, sandhi của âm cuối là –n. Bảng tóm tắt các luật sandhi.
- Danh từ nam tính và nữ tính có âm kết thúc –i, thể hiện tại của động từ अस् “thì, mà, là, ở, có”, hiện tại parasmaipada của động từ कृ “làm”, động từ tiếp đầu âm, cách hình thành danh từ.
- Danh từ nam và nữ tính có âm kết thúc –u, các dạng quá khứ trong Phạn ngữ, đệ nhất quá khứ (imperfect) parasmaipada, đệ nhất quá khứ với tiểu từ स्म, số từ द्वि “hai”, câu hỏi quyết định có-không, các dạng đệ nhất quá khứ vị tha cách thường gặp.
- Danh từ nữ tính có âm kết thúc –ā, nhân xưng và nghi vấn đại danh từ ngôi thứ ba dạng nữ tính, đệ nhất quá khứ ātmanepada, đệ nhất quá khứ của động từ अस् “thì, mà, là, ở, có”.
- Mệnh lệnh parasmaipada và ātmanepada, bất định đại danh từ, chỉ thị đại danh từ, những chỉ thị đại danh từ và số hình dung từ/đại danh từ khác.
- Danh từ nữ tính đa âm tiết có âm kết thúc –ī, danh từ nữ tính đa âm tiết có âm kết thúc –ū, danh từ nữ tính đơn âm tiết có âm kết thúc –ई –ī và –ऊ –ū, danh từ có âm kết thúc là phức âm.
- Danh từ trung tính có âm kết thúc –i, danh từ trung tính có âm kết thúc –u, hình dung từ.
- Kì nguyện (optative) parasmaipada và ātmanepada.
- Cách lập tuyệt đối cách (absolutive) của các động từ không có động từ tiếp đầu âm, cách lập tuyệt đối cách của các động từ có tiếp đầu âm, cách dùng tuyệt đối cách, sự biến đổi âm trong nội hợp biến khi lập tuyệt đối cách với –tvā, sự biến đổi âm của gốc động từ khi lập tuyệt đối cách với –tvā, bổ sung âm nối –i– khi lập tuyệt đối cách với –tvā, các dạng tuyệt đối cách thường gặp.
- Câu nói quan hệ (quan hệ tòng cú).
- Cách lập bất định pháp (infinitive).
- Cách lập thể thụ động (passive) — Phần I, cấu trúc câu thụ động với động từ cập vật (transitive verbs), cấu trúc câu thụ động với động từ bất cập vật (intransitive verbs), cấu trúc câu thụ động với absolutive và infinitive, cách lập thể thụ động (passive) — Phần II.
- Phân từ (participle), cách lập phân từ quá khứ (participle preterite passive, ppp), cách dùng phân từ quá khứ, phân từ quá khứ của động từ cập vật, phân từ quá khứ của động từ bất cập vật và động từ chỉ sự chuyển động I, phân từ quá khứ của động từ bất cập vật và động từ chỉ sự chuyển động II.
- Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ nhất và hai.
- Vị lai (future), vị lai đơn giản, điều kiện cách (conditional).
- Gerundive, chỉ thị đại danh từ idam và adaḥ.
- Cách biến hoá các thân phụ âm (consonantal declension), luật cho phụ âm cuối chữ, cách biến hoá theo sự kiện của các thân phụ âm, danh từ có thân phụ âm đơn, danh từ có thân phụ âm đơn kết thúc bằng –स् –s.
- Phân độ thân của các thân phụ âm, hình dung từ có âm cuối là वत् –vat/मत् –mat, quá khứ phân từ chủ động (participle preterite active, ppa), đại danh từ chỉ sự tôn trọng भवत् bhavat “Ngài”, cách biến hoá hình dung từ महत् mahat “lớn”.
- Danh từ nam và trung tính có âm kết thúc là –अन् –an, hình dung từ kết thúc bằng –अच् –ac/–अञ्च् –añc.
- Danh từ nam và nữ tính có âm kết thúc là –ṛ, biến hoá danh từ chỉ sự quan hệ dòng họ có âm kết thúc là –ṛ, biến hoá danh từ chỉ người thực hiện có âm kết thúc là –ṛ, danh từ và hình dung từ có âm kết thúc là –in/–vin, vị lai nói vòng (periphrastic future).
- Đệ nhị quá khứ (perfect, hoàn thành quá khứ), đệ nhị quá khứ có trùng tự, đệ nhị quá khứ nói vòng (periphrastic perfect), phân từ đệ nhị quá khứ chủ động vị tha cách.
- Hợp thành từ, dẫn nhập, hợp từ tatpuruṣa, đặc điểm của hợp từ tatpuruṣa theo sự kiện, hợp từ karmadhāraya.
Bài thứ 29[sửa]
Bài thứ 30[sửa]
Bài thứ 31[sửa]
Bài thứ 32[sửa]
Bài thứ 33[sửa]
Bài thứ 34[sửa]
Bài thứ 35[sửa]
Bài thứ 36[sửa]
Bài thứ 37[sửa]
Bài thứ 38[sửa]
Bài thứ 39[sửa]
Bài thứ 40[sửa]
Bài tập[sửa]
- Bài thứ nhất Bài thứ hai Bài thứ ba Bài thứ tư Bài thứ năm Bài thứ sáu Bài thứ bảy Bài thứ tám Bài thứ chín Bài thứ mười Bài thứ 11 Bài thứ 12 Bài thứ 13 Bài thứ 14 Bài thứ 15 Bài thứ 16 Bài thứ 17 Bài thứ 18 Bài thứ 19 Bài thứ 20
- Bài thứ 21 Bài thứ 22 Bài thứ 23 Bài thứ 24 Bài thứ 25 Bài thứ 26 Bài thứ 27 Bài thứ 28 Bài thứ 29 Bài thứ 30 Bài thứ 31 Bài thứ 32 Bài thứ 33 Bài thứ 34 Bài thứ 35 Bài thứ 36 Bài thứ 37 Bài thứ 38 Bài thứ 39 Bài thứ 40