Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 03

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

 Giáo trình Phạn văn I - Liên tự - Phái sinh từ - Thân phụ âm bất quy tắc - Số từ - Từ vị - Bảng tra thời thái và hình thức của động từ theo tiếp vĩ âm - Bảng tra gốc động từ theo thân

 

Ngữ pháp: 01 - 02 - 03 - 04 - 05 - 06 - 07 - 08 - 09 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19
20 - 21 - 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 30 - 31 - 32 - 33 - 34 - 35 - 36 - 37 - 38 - 39 - 40

 

Bài tập: 01 - 02 - 03 - 04 - 05 - 06 - 07 - 08 - 09 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19
20 - 21 - 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 30 - 31 - 32 - 33 - 34 - 35 - 36 - 37 - 38 - 39 - 40

Tập viết và đọc[sửa]

Tập đọc Bát-nhã Tâm kinh (lược bản)[sửa]

प्रज्ञापारमिताहृदयसूत्र । prajñāpāramitāhṛdayasūtra

संक्षिप्तमातृका । saṃkṣiptamātṛkā
आर्यावलोकितेश्वरबोधिसत्त्वो गम्भीरायां प्रज्ञापारमितायां चर्यां चरमाणो व्यवलोकयति स्म। पञ्च स्कन्धाः तांश्च स्वभावशून्यान्‌ पश्यति स्म।
āryāvalokiteśvarabodhisattvo gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryāṃ caramāṇo vyavalokayati sma| pañca skandhāḥ tāṃśca svabhāvaśūnyān paśyati sma|
इह शारिपुत्र रूपं शून्यता शून्यतैव रूपम्। रूपान्न पृथक्‌ शून्यता शून्यताया न पृथग् रूपम्। यद् रूपं सा शून्यता या शून्यता तद्रूपम्। एवमेव वेदयासंज्ञासंस्कारविज्ञानानि
iha śāriputra rūpaṃ śūnyatā śūnyataiva rūpam| rūpānna pṛthak śūnyatā śūnyatāyā na pṛthag rūpam| yad rūpaṃ sā śūnyatā yā śūnyatā tadrūpam| evameva vedayā(vedanā)saṃjñāsaṃskāravijñānāni
इह शारिपुत्र सर्वधर्माः शून्यतालक्षणा अनुत्पन्ना अनिरुद्धा अमला न विमला नोना न परिपूर्णाः। तस्माच्छारिपुत्र शून्यतायां न रूपं न वेदना न संज्ञा न संस्काराः न विज्ञानानि। न चक्षुःश्रोत्रघ्राणजिह्वाकायमनांसि न रूपशब्दगन्धरसस्प्रष्टव्यधर्माः। न चक्षुर्धातुर्यावन्न मनोधातुः। न विद्या नाविद्या न विद्याक्षयो नाविद्याक्षयो यावन्न जरामरणं न जरामरणक्षयो न दुःखसमुदयनिरोधमार्गा न ज्ञानं न प्राप्तित्वम्।
iha śāriputra sarvadharmāḥ śūnyatālakṣaṇā anutpannā aniruddhā amalā na vimalā nonā na paripūrṇāḥ| tasmācchāriputra śūnyatāyāṃ na rūpaṃ na vedanā na saṃjñā na saṃskārāḥ na vijñānāni| na cakṣuḥśrotraghrāṇajihvākāyamanāṃsi na rūpaśabdagandharasaspraṣṭavyadharmāḥ| na cakṣurdhāturyāvanna manodhātuḥ| na vidyā nāvidyā na vidyākṣayo nāvidyākṣayo yāvanna jarāmaraṇaṃ na jarāmaraṇakṣayo na duḥkhasamudayanirodhamārgā na jñānaṃ na prāptitvam|
बोधिसत्त्वस्य (श्च?) प्रज्ञापारमितामाश्रित्य विहरति (अ-)चित्तावरणः। चित्तावरणनास्तित्वादत्रस्तो विपर्यासातिक्रान्तो निष्ठनिर्वाणः। त्र्यघ्वव्यवस्थिताः सर्वबुद्धाः प्रज्ञापारमितामाश्रित्य अनुत्तरां सम्यक्संबोधिम्अभिसंबुद्धाः।
bodhisattvasya (śca?) prajñāpāramitāmāśritya viharati (a-)cittāvaraṇaḥ| cittāvaraṇanāstitvādatrasto viparyāsātikrānto niṣṭhanirvāṇaḥ| tryadhvavyavasthitāḥ sarvabuddhāḥ prajñāpāramitāmāśritya anuttarāṃ samyaksaṃbodhim abhisaṃbuddhāḥ|
तस्माज्ज्ञातव्यः प्रज्ञापारमितामहामन्त्रो महाविद्यामन्त्रो ऽनुत्तरमन्त्रो ऽसमसममन्त्रः सर्वदुःखप्रशमनः सत्यममिथ्यत्वात्‌ प्रज्ञापारमितायामुक्तो मन्त्रः। तद्यथा गते गते पारगते पारसंगते बोधि स्वाहा।
tasmājjñātavyaḥ prajñāpāramitāmahāmantro mahāvidyāmantro ’nuttaramantro ’samasamamantraḥ sarvaduḥkhapraśamanaḥ satyamamithyatvāt prajñāpāramitāyām ukto mantraḥ| tadyathā gate gate pāragate pārasaṃgate bodhi svāhā|

Từ vị[sửa]

Động từ[sửa]

  • आ-गम् ā-gam (1) आगच्छति ā-gacch-a-ti → đến
  • आ-नी ā-nī (1) आनयति ā-nay-a-ti → mang đến
  • इष् iṣ (6) इच्छति icch-a-ti → muốn, nguyện vọng
  • क्षल् kṣal (10) क्षालयति kṣāl-aya-ti → rửa
  • पच् pac (1) पचति pac-a-ti → nấu
  • पा pā (1) पिबति pib-a-ti → uống
  • पूज् pūj (10) पूजयति pūj-aya-ti → tôn kính
  • यज् yaj (1) यजति yaj-a-ti → cúng ai đó (acc.) một cái gì đó (instrumental, dụng *cụ cách)
  • यम् yam (1) यच्छति yacch-a-ti → đưa, trao
  • स्था sthā (1) तिष्ठति tiṣṭh-a-ti → đứng
  • स्मृ smṛ (1) स्मरति smar-a-ti → nghĩ đến, nhớ lại

Danh từ[sửa]

  • अन्न anna (n.) → thực phẩm, thức ăn
  • क्षीर kṣīra (n.) → sữa
  • गृह gṛha (n.) → ngôi nhà
  • जल jala (n.) → nước
  • देव deva (m.) → thiên thần
  • पाद pāda (m.) → cái chân
  • पुत्र putra (m.) → con trai
  • मुख mukha (n.) → gương mặt, mồm
  • सेवक sevaka (m.) → người hầu

Phó từ/Nghi vấn phân từ/Hậu trí từ[sửa]

  • अभितः abhitaḥ (đi với acc.) → xung quanh…
  • कुत्र kutra → ở đâu, đi đâu, đến đâu?
  • सद्यः sadyaḥ → ngay lập tức

Bài văn/Luyện tập[sửa]

Ghi chú[sửa]

Trong các bài tập đầu 3-7 thì các câu tập được ghi dưới hai dạng, có và không có hợp biến. Và câu không có hợp biến được ghi trong ngoặc trong trường hợp thật sự có hợp biến.

Tuy nhiên, để tăng hiệu quả học, chúng tôi khuyên bạn nên đọc câu có hợp biến để luyện thói quen nhận dạng, che câu được giải trong ngoặc bằng một cây thước. Dòng giải hoá trong ngoặc chỉ nên được dùng để kiểm tra.

Bài tập “Rāma về nhà”[sửa]

  1. rāmo gṛhaṃ gacchati (rāmaḥ gṛham gacchati).
  2. tatra tiṣṭhati bālaḥ.
  3. sa rāmaṃ paśyati (saḥ rāmam paśyati).
  4. bālaḥ sevakān-āhvayati
  5. sadyaḥ sevakā āgacchanti (sadyaḥ sevakāḥ āgacchanti).
  6. te rāmaṃ namanti.
  7. rāmo jalam-icchati (rāmaḥ jalam icchati).
  8. sevako jalaṃ yacchati (sevakaḥ jalam yacchati).
  9. pūrvaṃ rāmaḥ pādau mukhaṃ ca kṣālayati.
  10. tataḥ sa gṛhaṃ praviśati (tataḥ saḥ gṛham praviśati).
  11. adhunā rāmo devaṃ smarati (adhunā rāmaḥ devam smarati).
  12. sadyaḥ putrau rāmam-āgacchataḥ.
  13. rāmaḥ putrau ca devaṃ pūjayanti.
  14. rāmo devaṃ yajati (rāmaḥ devam yajati).
  15. sevakā annaṃ pacanti (sevakāḥ annam pacanti).
  16. pūrvaṃ phalāni kṣīraṃ ca sevaka ānayati (pūrvam phalāni kṣīram ca sevakaḥ ānayati).
  17. tadanu so 'nnam-ānayati (tadanu saḥ annam ānayati).
  18. rāmo 'nnaṃ khādati (rāmaḥ annam khādati).
  19. tataḥ sa phalāni khādati (tataḥ saḥ phalāni khādati).
  20. tadanu sa kṣīraṃ pibati (tadanu saḥ kṣīram pibati).
  21. putrau na khādataḥ. tau krīḍataḥ.

Trả lời những câu hỏi về bài tập bên trên bằng Phạn ngữ[sửa]

1. rāmaḥ kutra gacchati? 2. rāmaḥ kim-icchati? 3. ko rāmaṃ paśyati? (kaḥ rāmam paśyati)? 4. kau rāma āhvayati? (kau rāmaḥ āhvayati)? 5. rāmaḥ kaṃ smarati? 6. ke devaṃ pūjayanti? 7. sevakaḥ kiṃ pacati?

Dịch sang Phạn ngữ[sửa]

1. Các học sinh đi về nhà (đi đến nhà). 2. Ở đó, các người hầu nấu món ăn. 3. Hai cậu bé bước vào nhà. 4. Hai cậu ấy muốn (có) nước. 5. Người hầu mang nước đến ngay lập tức. 6. Sau đó, hai cậu bé rửa chân (hai chân!). 7. Bây giờ Rāma đến. 8. Rāma gọi người hầu đến. 9. Các người hầu đến và đứng (đó). 10. Bây giờ Rāma muốn (có) thức ăn. 11. Sau đó các người hầu mang thức ăn đến. 12. Rāma và hai con trai ăn.

Bài tập hợp biến[sửa]

Kết nối những từ bên dưới theo quy luật hợp biến

  1. rāmaḥ + gāyati
  2. bālaḥ + khādati
  3. rāmaḥ + atra tiṣṭhati
  4. devaḥ + vadati
  5. bālaḥ + icchati
  6. rāmaḥ + jayati
  7. bālaḥ + paṭhati
  8. rāmaḥ + evaṃ vadati
  9. bālāḥ + namanti
  10. putraḥ + annam
  11. bālaḥ + sīdati
  12. putrāḥ + khādanti
  13. devaḥ + yacchati
  14. bālaḥ + aśvam nayati
  15. putrāḥ + icchanti
  16. devaḥ + uvāca
  17. rāmaḥ + api vadati
  18. bālaḥ + śaṃsati
  19. devaḥ + rakṣati
  20. rāmaḥ + bodhati
  21. bālaḥ + kṣipati
  22. bālaḥ + mādyati
  23. narāḥ + viśanti
  24. putraḥ + āgacchati
  25. rāmaḥ + evam
  26. devāḥ + atra vasanti
  27. rāmaḥ + viśati
  28. narāḥ + gacchanti
  29. bālāḥ + āgacchanti
  30. narāḥ + yacchanti

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.