Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 15
Giáo trình Phạn văn I - Liên tự - Phái sinh từ - Thân phụ âm bất quy tắc - Số từ - Từ vị - Bảng tra thời thái và hình thức của động từ theo tiếp vĩ âm - Bảng tra gốc động từ theo thân |
||||||||
|
Ngữ
pháp:
01
-
02
-
03
-
04
-
05
-
06
-
07
-
08
-
09
-
10
-
11
-
12
-
13
-
14
-
15
-
16
-
17
-
18
-
19 |
|||||||
|
Bài
tập:
01
-
02
-
03
-
04
-
05
-
06
-
07
-
08
-
09
-
10
-
11
-
12
-
13
-
14
-
15
-
16
-
17
-
18
-
19 |
Mục lục
Từ vị[sửa]
Động từ[sửa]
- अधि-गम् (1) अधिगच्छति → từ biệt người (đi với acc.)
- आ-मन्त्रय् (10) आमन्त्रयति → từ biệt người (đi với acc.)
- आ-हृ (1) आहरति → nghĩa ở đây: lấy, nắm (hái, gặt, lượm lặt)
- उप-दिश् (6) उपदिशति → dạy
- कृत् (6) कृन्तति → cắt đứt
Danh từ[sửa]
- आश्रम (m.) → nghĩa ở đây: một móc của cuộc đời, một quãng đời
- कोकिल (m.) → con chim cút
- क्षण (m.) → khoảnh khắc, sát-na
- खण्ड (m.) → một mảnh, miếng
- गीत (n.) → bài hát
- दूर (n.) → viễn xứ, khoảng cách
- द्वार (n.) → cửa, cổng
- नृत्य (n.) → khiêu vũ
- काक (m.) → con quạ
- पाठ (m.) → bài văn
- प्रभात (n.) → bình minh
- मानुष (m.) → người, loài người
- मांस (n.) → thịt
- मांसखण्ड (n.) → miếng thịt
- वेद (m.) → veda (phệ-đà)
- शयन (n.) → giấc ngủ
- शठ्य (n.) → mưu, kế để lừa, kế gian
- शृगाल (m.) → sói, chó hoang
- श्रवण (n.) → sự nghe
- स्तुति (f.) → sự tán thán
- स्थान (n.) → chỗ, nơi
- स्वभाव (m.) → bản tính, bản chất
- स्वर (m.) → giọng nói
Hình dung từ[sửa]
- अपूर्व (adj.) → vô song
- ईदृश (adj.) → với bản chất như thế…, có… như thế
- तृषित (adj.) → khát nước
- तुल्य (adj.) → như, tương tự, cỡ như
- धूर्त (adj.) → quỷ quyệt, ranh mãnh, lường gạt
- नव (adj.) → mới
- प्रसन्न (adj.) → vui, hài lòng
- बुभुषित (adj.) → đói
- विधेय (adj.) → vâng lời
- वीर (adj.) → anh hùng
- वृद्ध (adj.) → già, lão
- शान्त (adj.) → an tĩnh, tịch tĩnh
- श्रेष्ठ (adj.) → giỏi nhất
- सरस (adj.) → tươi ngon, ngon ngọt
Phó từ[sửa]
- इतस्ततः (adv.) → tới lui
- पुरा (adv.) → trước đây, đầu tiên
Bài văn/Luyện tập[sửa]
“Việc hằng ngày của Gopāla”[sửa]
1. प्रभाते गोपालो नदीं गत्वा स्नानं करोति। 2. तस्य जननी तं प्रतिदिनं वदति। 3. हे पुत्र प्रातर् नद्यां स्नानं कृत्वा नवानि वस्त्राणि धारय। 4. स्नानं कृत्वा देवं वन्दस्वेति। 5. ततो विधेयः पुत्रः प्रतिदिनमेवं करोति। 6. देवं पूजयित्वा स भोजनं करोति। 7. स जनकं जननीं चामन्त्र्य पाठशालां प्रतिष्ठते। 8. किंतु द्वारे वृद्धस्तृषितो भिक्षुः स्थित्वा जलं याचते। 9. जननी द्वारमागम्य भिक्षवे जलं यच्छति। 10. स तल्लब्ध्वा तुष्यति। 11. पाठशालायां शिक्षकं दृष्ट्वा गोपालस्तं नमति। 12. कट उपविश्य पाठं पठति। 13. गोपालः शिक्षकस्य वचनं स्मृत्वा पाठं पठति। 14. पाठं पठित्वा पुस्तके लिखति। 15. सर्वं लिखित्वा शिक्षकाय तद्दर्शयति। 16. तदा शिक्षकश्चतुर आश्रमानुपदिशति। 17. मानुषो वेदमधिगम्य कन्याम् परिणीय पुत्रं जनयित्वा सर्वं त्यक्त्वा वनं गत्वा मोक्षं लभतामिति। 18. पश्चात् शिक्षकः किंचित् पुस्तकमाहृत्य पुराणीं कथां कथयति। 19. कथामाकर्ण्य सर्वे शिष्याः शिक्षकं वन्दन्ते। 20. गोपालः पाठशालायाः प्रस्थाय गृहं गच्छति। 21. मार्गे किंचिद् मित्रं दृष्ट्वा स पृच्छति। 22. त्वं गृहं गत्वा किं करोषीति। 23. गृहेऽन्नं खादित्वा बालैः सह क्रीडामीति मित्रं प्रतिभाषते। 24. तदा गोपालो मित्रमामन्त्रय शीघ्रं गृहं गच्छति। 25. स गृहमागम्य द्वारे पादौ क्षालयति। 26. गृहं प्रविश्य जनकं जननीं च वन्दते। 27. जननी भोजनमानीय गोपालाय यच्छति। 28. गोपालो भोजनं सुखेन खादति। 29. सर्वं खादित्वा गृहादुद्यानं प्रतिष्ठते। 30. उद्यानस्य मार्गे धावित्वा सः भूमौ पतति। 31. अन्ये बालाः गोपालं दृष्ट्वा हसन्ति। 32. गोपालः क्रन्दित्वा पुनः उत्तिष्ठति। 33. उद्याने बालैः सह क्रीडित्वा श्रान्त्वा गृहं गच्छति। 34. तत्रेश्वरं वन्दित्वा शयनं गच्छति।
“Quạ và chó rừng”[sửa]
1. एकदा कश्चित् काकोऽतीव बुभुक्षित आसीत्। 2. स सर्वत्र भोजनमन्विष्य भूमावेकं मांसखण्डमपश्यत्। 3. स तं मांसखण्डमालभ्य वृक्षं गत्वा कस्यांचित् शाखायामुपाविशत्। 4. तदा कश्चित् बुभुक्षितः शृगालो वने भ्रान्त्वा तं वृक्षमागच्छत्। 5. स काकस्य मुखे मांसखण्डं दृष्ट्वालुभ्यत्। 6. शृगालस्तु स्वभावेन धूर्तः। 7. स वृक्षस्य समीपं गत्वा मार्ग उपविश्याचिन्तयत्। 8. तस्य काकस्य मुख एको मांसखण्डोऽस्ति। 9. स मांसखण्डोऽतीव सरसोऽस्ति। 10. केनोपायेन तं मांसखण्डं लभेयेति। 11. शृगालः शाठ्येन तं काकमभ्यभाषत। 12. हे काक त्वं सर्वेषु विहगेषु श्रेष्ठः। 13. अपूर्वा तव शोभा। 14. त्वया तुल्यो न कश्चिद् विहगोऽस्ति। 15. ईदृशं विहगं पूर्वं नापश्यम्। 16. तव स्वरोऽतीव मधुरः। 17. अहमत्र तव गीतस्य श्रवणायागच्छमिति। 18. काकस्तां स्तुतिमाकर्ण्यातीव प्रसन्नोऽभवत्। 19. स तस्यां शाखायामितस्ततोऽनृत्यत्। 20. तदा शृगालस्तमवदत्। 21. तव नृत्यमप्यतीव सुन्दरम्। 22. तव गीतं कोकिलस्य गीतमिव मधुरमिति। 23. तदा काको गीतमारभत। 24. एतस्मिन् क्षणे मांसखण्डस्तस्य मुखाद्भूमावपतत्। 25. तद् दृष्ट्वा शृगालः शीघ्रं तत्र गत्वा तं मांसखण्डमालभ्य दूरमधावत्।
Tập dịch Việt—Phạn[sửa]
1. Một lần nọ, một nhà tu khổ hạnh đã đến nhà Rāma và đã đứng ở cửa. 2. Ông ta (đã) gọi mẹ của Rāma và (đã) xin thức ăn. 3. Sau khi nhận được thức ăn, ông ta (đã) lại đi ra đường. 4. Sau đó ông ta (đã) ngồi trong bóng mát của một cây và (đã) ăn thức ăn. 5. Sau đó, nhà tu khổ hạnh (đã) đi vào rừng và (đã) tìm một chỗ yên lặng. 6. Sau khi (đã) thấy một cây đẹp, ông ta (đã) đến nơi ấy và (đã) ngồi dưới cây. 7. Sau đó ông ta (đã) tụng một bài ca và (đã) tôn kính mặt trời. 8. Sau khi (đã) tôn kính mặt trời, ông ta (đã) thực hiện thiền định. 9. Ngay ngày đó, bố của Rāma (đã) nhớ đến mùa đông và (đã) gọi người hầu đến. 10. “Trong mùa đông tất cả đều lạnh. Thế nên ngươi hãy đi vào rừng và mang những cành cây vì lửa”, ông ta (đã) nói như thế. 11. Người hầu (đã) lên ngựa, (đã) khởi hành và (đã) đi vào rừng. 12. Nơi ấy, anh ta (đã) thấy nhiều cây và (đã) xuống ngựa. 13. Sau đó anh ấy (đã) đi đến một cây và (đã) cắt những cành cây. 14. Nhà tu khổ hạnh thấy sự việc này và (đã) nổi giận. 15. Ông ta (đã) nghĩ rằng: “Thậm chí trong rừng cũng không có sự yên lặng” và (đã) nguyền rủa người hầu. 16. Sau đó, nhà tu khổ hạnh (đã) rời cánh rừng và (đã) đi lên núi. 17. Nơi ấy, ông ta (đã) thấy một già-lam và (đã) vui mừng. 18. Ông ta (đã) bước vào già-lam và (đã) chào vị thấu thị giả. 19. Thấu thị giả và nhà tu khổ hạnh (đã) ngồi xuống đất và (đã) thực hiện thiền định. 20. Giờ đây nhà tu khổ hạnh đã tìm thấy sự tịch tĩnh trong tâm.
Tập biến hoá từ hình — Hãy biến hoá các danh từ sau[sửa]
- जननी (f.) “mẹ”, तपस्या (f.) “tu khổ hạnh”, ऋषि (m.) “thấu thị giả”.
Tập chia động từ[sửa]
Hãy biến đổi câu bên dưới bằng cách thay đổi hai động từ vị ngữ bằng ba số và ba ngôi xưng (chia hai động từ dưới ba số và ba ngôi xưng)
- यदा कन्यां पर्यणयं तदाहं पुत्रमैचम्।
- “Lúc tôi đã cưới một người vợ thì tôi đã muốn một đứa con trai.”
Liên kết đến đây
- Giáo trình Phạn văn I
- Giáo trình Phạn văn I—Ngữ pháp—Bài thứ 01
- Giáo trình Phạn văn I—Ngữ pháp—Bài thứ 02
- Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 01
- Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 02
- Giáo trình Phạn văn I—Ngữ pháp—Bài thứ 03
- Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 03
- Giáo trình Phạn văn I/Từ vị
- Giáo trình Phạn văn I/Liên tự
- Giáo trình Phạn văn I/Số từ
- Xem thêm liên kết đến trang này.