Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 17
Giáo trình Phạn văn I - Liên tự - Phái sinh từ - Thân phụ âm bất quy tắc - Số từ - Từ vị - Bảng tra thời thái và hình thức của động từ theo tiếp vĩ âm - Bảng tra gốc động từ theo thân |
||||||||
|
Ngữ
pháp:
01
-
02
-
03
-
04
-
05
-
06
-
07
-
08
-
09
-
10
-
11
-
12
-
13
-
14
-
15
-
16
-
17
-
18
-
19 |
|||||||
|
Bài
tập:
01
-
02
-
03
-
04
-
05
-
06
-
07
-
08
-
09
-
10
-
11
-
12
-
13
-
14
-
15
-
16
-
17
-
18
-
19 |
Mục lục
Từ vị[sửa]
Động từ[sửa]
- अर्ह् (1) अर्हति → nên, phải, xứng đáng (đi với infinitive)
- आपत् (1) आपतति → xảy ra
- उद्तृ (1) उत्तरति → bước ra, xuất hiện
- उपसृ (1) उपसर्पति → bò đến, nhẹ chân bước đến
- ग्रह् (9) गृह्णाति → nắm bắt, sưu tập
- दंश् (1) दशति → cắn, nhai
- पाल् (10) पालयति → bảo vệ, bảo hộ, nuôi lớn
- प्रतिवस् (1) प्रतिवसति → cư ngụ
- वीज् (10) वीजयति → quạt
- शक् (5) शक्नोति → có thể, có khả năng
Danh từ[sửa]
- अङ्कुष्ठ (m.) → ngón chân cái
- अभाव (m.) → sự thiếu thốn, không có
- ग्लानि (f.) → mệt mỏi
- दुग्ध (n.) → sữa
- दुर्दैव (n.) → tai nạn
- नासिका (f.) → mũi
- प्रहार (m.) → cú đánh, đòn
- मक्षिका (f.) → con ruồi
- मण्डूक (m.) → con ếch
- मण्डूकराज (m.) → vua của bầy ếch
- मोह (m.) → lầm lẫn, si mê
- वाहन (n.) → thú chở đồ (bò, ngựa, lừa), xe chuyên chở
- व्यजन (n.) → cái quạt
- शयनगृह (m.) → phòng ngủ
- सर्प (m.) → con rắn
- स्तोत्र (n.) → bài ca tán thán
- पाषाण (n.) → viên đá, cục đá
Phó từ/Hình dung từ[sửa]
- अल्प (adj.) → ít, nhỏ
- जात (adj.) → xảy ra (ppp của động từ जन्)
- मृत (adj.) → chết
- समर्थ (adj.) → có thể, có khả năng
- अर्थम् → để được…, với mục đích… (là phần thứ hai của một danh từ trong một hợp từ [compound])
- अन्येद्युः → hôm sau
- उपरि → bên trên, phía trên
- यथापूर्वम् → như trước đây
Bài văn/Luyện tập[sửa]
Bài tập về infinitive[sửa]
1. प्रतिदिनं प्राता रामः स्नानाय नदीं गच्छति। 2. तत्र स स्तोत्राणि गातुमारभते। 3. पश्चात् स मन्त्राञ्जपितुं तीर उपविशति। 4. एतस्मिन् काले जलमानेतुं ग्रामस्य कन्या नदीमागच्छन्ति। 5. सहसा रामश्चिन्तयति। कदाचिद् काशीं गत्वा गङ्गायां स्नानं कर्तुमिच्छामि। 6. किंतु वर्षाकाले काशीं गन्तुं न शक्नोमीति। 7. राम उद्यानं गत्वा पुत्रं भोजनायाह्वयति। 8. किंतु रामस्य पुत्रोऽद्य खादितुं नेच्छति। 9. सोऽद्य न किंचित् खादित्वा संस्कृतं पठितुं पाठशालां प्रतिष्ठते। 10. अपि रामस्य पुत्रः संस्कृतं भाषितुं शक्नोति। 11. स किंचिद् भाषितुं शक्नोति। 12. किंतु स संस्कृतं साध्ववगन्तुं समर्थः।
“Vua của bầy ếch và con rắn”[sửa]
1. कस्मिंश्चिद् वन एको ह्रदो वर्तते। 2. तस्मिन् ह्रदे बहवो मण्डूकाः प्रतिवसन्ति स्म। 3. तस्य समीप एकः कृष्णः सर्पोऽवसत्। 4. सोऽतीव वृद्धः। 5. तस्मात् स मण्डूकाल्लब्धुं न शक्नोति स्म। 6. मण्डूकान् ग्रहीतुं तस्य बलं नासीत्। 7. मण्डूकान् भक्षयितुमिच्छामीत्येकदा सर्पोऽचिन्तयत्। 8. किंतु केनोपायेन भोजनं विन्देयमिति स ह्रदस्य तीरमुपासर्पत्। 9. तत्र मण्डूकराजंदृष्ट्वा तमवदत्। 10. हे मण्डूकराज त्वं भयान् मा धाव यतस्त्वां ग्रहीतुं न शक्नोमीति। 11. किं जातमिति मण्डूकराजोऽपृच्छत्। 12. सर्पोऽभ्यभाषत। दुर्दैवमापतत्। 13. मोहात् कस्यचिदृषेरङ्गुष्ठमदशम्। 14. ऋषिरम्रियत। किंतु मरणात् पूर्वं स क्रुद्ध्वा मामशपद् मण्डूकानां वाहनं भवेति। 15. ततोऽहं वाहनार्थमत्रागच्छामीति 16. आश्चर्यमेतदिति चिन्तयित्वा मण्डूकराजः स्वं जनं गत्वापृच्छत्। 17. एष सर्पो मण्डूकान् वोढुमिच्छामीत्यवदत्। यूयं किं मन्यध्व इति। 18. देवास्तं सर्पमत्र प्रैषयन्निति मण्डूकाः सर्पस्य वचनं सत्यममन्यन्त। 19. तदा मण्डूकराजो जलादुत्तीर्य सर्पस्य पृष्ठमुपाविशत्। 20. सर्पो गन्तुमारभत मण्डूकराजश्चातीवातुष्यत्। 21. अन्येद्युरपि मण्डूकराजः पुनस्तीर उपाविशत्। 22. अद्य नवेन वाहनेन पुनर् गन्तुमिच्छामीति सर्पमभ्यभाषत। 23. मण्डूकराजः सर्पस्य पृष्ठमारोहत्। 24. किंत्वेतस्मिन् दिवसे सर्पो मन्दं गन्तुमारभत। 25. मण्डूकराजः सर्पस्य ग्लानौ विस्मित्य तमपृच्छत्। 26. केन हेतुना त्वमद्य मन्दं गच्छसि। यथापूर्वं त्वं मां न वहसीति। 27. भोजनस्याभावात् त्वां वोढुं मम बलं नास्तीति सर्पोऽवदत्। 28. अत्र कंचित् क्षुद्रं मण्डूकं भक्षयेति मण्डूकराजोऽभ्यभाषत। 29. यदि त्वं कंचिन् मण्डूकं यच्छेस्तर्हि जीवेयमिति सर्पः प्रत्यवदत्। 30. तथा प्रतिदिनं स सर्पो भोजनाय मण्डूकाल्लब्ध्वा ह्रदे सुखमजीवत्। 31. यावत् सर्पाय प्रतिदिनं भोजनमासीत् तावत् सर्पो मण्डूकराजश्च ह्रदे मित्रे इवावसताम्॥
“Con khỉ với vai người hầu”[sửa]
1. कस्मिंश्चिद् देशे कश्चिन्नृप आसीत्। 2. स तत्र प्रासादे स्वभार्यया द्वाभ्यां च पुत्रीभ्यां सहावसत्। 3. किंतु नृपस्य पुत्रो नासीत्। 4. पशवस्तस्य नृपस्यातीव प्रियाः। 5. तस्मात् स एकं वानरं पालयति स्म। 6. प्रतिदिनं स तस्मै वानराय स्वपुत्रायेव दुग्धं फलानि चायच्छत्। 7. स वानरोऽपि तस्मिन् नृपे स्वजनक इव स्निह्यति स्म। 8. स नृपस्य सेवकोऽभवत्। 9. एकदा नृपः शयनगृहे शयनं करोति स्म। 10. वानरस्तस्य समीपे स्थित्वा नृपाय व्यजनेनावीजयत्। 11. व्यजनस्य वायुना नृपः शयने सुखमन्वभवत्। 12. सहसा काचिद् मक्षिकागम्य नृपस्य नासिकायामुपाविशत्। 13. यदा वानरस्तां मक्षिकामपश्यत् तदा स व्यजनेन तामताडयत्। 14. मक्षिकोदडयत पुनश्च नृपस्य नासिकायामुपाविशत्। 15. वानरः पुनर्व्यजनेनाताडयत् किंतु मक्षिकोदडयत पुनश्च तत्रोपाविशत्। 16. एवं वानरः पुनः पुनरताडयत् मक्षिका च पुनः पुनस्तत्रोपाविशत्। 17. ततो वानरो मक्षिकाया अक्रुध्यत्। 18. वानरः समीपे नृपस्यासिमपश्यत्। 19. स तत्रागच्छत् तं चासिं हस्ताभ्यामधारयत्। 20. ततो वानरस्तेनासिना मक्षिकामताडयत्। 21. मक्षिका पुनर्दूरमगच्छत्। 22. किंतु नृपस्तस्यासेः प्रहारेणाम्रियत। 23. यदा नृपस्य भार्या शयनगृहमागम्य मृतं नृपमपश्यत् तदा सातीवाशोचत्.
Tập dịch Việt—Phạn[sửa]
1. Trong một rừng nọ đã có một con quạ. 2. Một lần nọ, nó khát nước và đã muốn uống nước. 3. Nó đã bay tới lui trong rừng để tìm một cái ao. 4. Nhưng nó đã không tìm thấy ở chỗ nào một cái ao. 5. Sau một lúc nó đã thấy một cái bình đất (घट m.) từ một khoảng cách và đã bay đến nơi ấy. 6. Khi con quạ đã nhìn vào bình đất thì trong đó chỉ có ít nước. 7. Vì thế mà nó không thể uống nước ấy được. 8. Sau đó con quạ nghĩ đến một phương tiện. 9. Ở cách đó một khoảng cách trên đường đã có nhiều cục đá (पाषाण n.) nhỏ. 10. Con quạ đã bắt đầu mang những cục đá đến và quăng chúng vào bình đất. 11. Như thế nước đã dần dần đi lên cao (dâng lên). 12. Khi nước đã đi lên tới viền (तीर n.) của bình đất thì quạ đã có thể uống nước. 13. Con quạ đã uống một ít nước và đã hài lòng. 14. Sau đó nó bay đến một cây, đáp xuống (ngồi xuống) một nhánh cây và đã hài lòng.
Tập biến hoá từ hình[sửa]
Hãy biến hoá các danh từ देवता (f.) “thiên thần” पुत्री (f.) “con gái” बन्धु (m.) “người thân” अरि (m.) “kẻ thù”.
Liên kết đến đây
- Giáo trình Phạn văn I
- Giáo trình Phạn văn I—Ngữ pháp—Bài thứ 01
- Giáo trình Phạn văn I—Ngữ pháp—Bài thứ 02
- Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 01
- Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 02
- Giáo trình Phạn văn I—Ngữ pháp—Bài thứ 03
- Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 03
- Giáo trình Phạn văn I/Từ vị
- Giáo trình Phạn văn I/Liên tự
- Giáo trình Phạn văn I/Số từ
- Xem thêm liên kết đến trang này.