Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 20

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

 Giáo trình Phạn văn I - Liên tự - Phái sinh từ - Thân phụ âm bất quy tắc - Số từ - Từ vị - Bảng tra thời thái và hình thức của động từ theo tiếp vĩ âm - Bảng tra gốc động từ theo thân

 

Ngữ pháp: 01 - 02 - 03 - 04 - 05 - 06 - 07 - 08 - 09 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19
20 - 21 - 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 30 - 31 - 32 - 33 - 34 - 35 - 36 - 37 - 38 - 39 - 40

 

Bài tập: 01 - 02 - 03 - 04 - 05 - 06 - 07 - 08 - 09 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19
20 - 21 - 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 30 - 31 - 32 - 33 - 34 - 35 - 36 - 37 - 38 - 39 - 40

Từ vị[sửa]

Động từ[sửa]

  • उपस्था (1) उपतिष्ठति → có mặt
  • स्था (caus. = 10) स्थापयति → đặt, để (sát nghĩa: khiến/làm cho đứng)
  • स्मि (1) स्मियते → mỉm cười, đỏ mặt

Danh từ[sửa]

  • अयोध्या (f.) → tên một miền đất
  • कारागृह (m.) → nhà tù
  • कलह (m.) → sự tranh cãi, bất đồng, tranh chấp
  • चन्द्र (m.) → mặt trăng
  • नमस्कार (m.) → sự tôn kính
  • नामधेय (n.) → tên
  • न्याय (m.) → quyết đoán, lời phán
  • बाहु (m.) → cánh tay
  • भवन (n.) → cung điện
  • महाराज (m.) → đại vương
  • लज्जा (f.) → sự e thẹn
  • विवाद (m.) → tranh cãi
  • विवाह (m.) → lễ kết hôn, đám cưới
  • सभा (f.) → hội họp, cuộc họp

Hình dung từ/Hậu trí từ[sửa]

  • कृपालु (adj.) → với lòng thương hại
  • द्वितीय (adj.) → thứ hai
  • प्रथम (adj.) → thứ nhất
  • विचित्र (adj.) → kì đặc, tuyệt diệu
  • अग्रे → trước (postp. đi với genitive)
  • आम् → dạ!
  • द्विधा → hai phần, hai loại
  • परस्परम् → tương đãi
  • बाढम् → chắc chắn

Bài văn/Luyện tập[sửa]

“Rāma và Sītā”[sửa]

1. रामः सीतायाः प्रासादस्योद्यानं गतः। 2. रामेण देव्याः पूजायै पुष्पाण्यन्विष्टानि। 3. तदा सुन्दरी कन्या तेनेक्षिता। 4. रामस्तां प्रति गत्वा नमस्कारं करोति स्म। 5. रामः। किं तव नामधेयम् ? 6. सीता। मम नामधेयं सीता। कस्त्वम् ? 7. रामः। अहं रामो दशरथस्य पुत्रः। 8. सीता। त्वया कुत्रोष्यते ? 9. रामः। मयायोध्यायामुष्यते। 10. सीता। अत्र किं करोषि ?। 11. रामः। देव्याः पूजां कर्तुं पुष्पाण्याहरामि। 12. सीता। अपि त्वं मया सह मम प्रासादमागच्छसि ?। 13. रामः। बाढम्। त्वया सह प्रासादमागच्छामि। 14. सीता। यदि मामनुगच्छसि तर्ह्यहं तुष्यामि। 15. सीता। अद्य मम जनको जननी च प्रयाणं कुरुतः। 16. सीता। अहं दासीभिः सह भवने तिष्ठामि। 17. सीता रामश्च प्रासादं गतौ। 18. रामः। युष्माकं महाशालां मह्यं दर्शय। 19. सीता। बाढम्। अस्माकं महाशालां तुभ्यं दर्शयामि। 20. सीता। अप्यस्माकं प्रासादस्तुभ्यं रोचते ?। 21. रामः। आम्। युष्माकं प्रासादो मह्यं रोचते। 22. तदा सीतया सह रामेण पुनरुद्यानं गतम्। 23. किंचित्कालं द्वाभ्यां न भाषितम्। सहसा रामेण भाषितुमारभ्यत। 24. रामः। हे सीते। तव मुखं चन्द्रेण तुल्यमस्ति। 25. रामः। त्वं मह्यमतीव रोचसे। 26. तदाकर्ण्य सीता लज्जया स्मयते स्म। 27. रामः। हे सीते। अहं त्वयि स्निह्यामि। 28. रामः। किं त्वमपि मयि स्निह्यसि ?। 29. सीता। आम्। अहं त्वयि स्निह्यामि। 30.सीता। अपि मां परिणेतुमिच्छसि ?। 31. रामः। सीते। त्वया विनाहं जीवितुं न शक्नोमि। 32. रामः। तस्मात् त्वां परिणेतुमिच्छामि। 33. रामः। अहं युष्माकं प्रासादे विवाहं करोमि। 34. रामः। मम जनक आवयोर्विवाहाय दूतं तव जनकाय प्रेषयति।

“Sự thẩm định của vua”[sửa]

1. आसीद्बहुगुणो नाम नृपः। तस्य न्यायो जनैः प्रशस्तः। 2. एकदा यदा स सभायामुपविष्टस्तदा केनचित्‌ किङ्करेण कंचिद् शिशुं बाहुभ्यां नीत्वा तत्रागतम्‌। 3. तेन सह द्वे नार्यौ तत्रागच्छताम्‌। 4. किङ्करेण स शिशुर्नृपस्याग्रे भूमौ स्थापितः। 5. तेनाभाष्यतैते द्वे नार्यौ शिशोर्हेतुना परस्परं विवादं कुरुतः। 6. एका वदत्येष शिशुर्मम पुत्र इति। अन्या वदति। एष शिशुस्तस्या नास्ति। एष तु मम पुत्र इति।। 7. तस्मात्‌ तव न्यायार्थं मया द्वे नार्यावत्रानिते इति। 8. किङ्करस्य तद् वचनमाकर्ण्य किंचिच्चिन्तयित्वा नृपेणोदितम्‌। 9. हे किङ्कर एतस्य शिशोः शरीरमसिना द्विधा कृत्वा द्वाभ्यां नारीभ्यामेकमेकं खण्डं यच्छेति। 10. सभायामुपस्थिता जनास्तं विचित्रं न्यायमाकर्ण्यातीव विस्मिताः। 11. किङ्करो गत्वा किंचिदसिमानीय तं शिशुमुपागच्छत्‌। 12. असिं दृष्ट्वा द्वयोर्नार्योरेका नृपस्याग्रे भूमौ पतित्वाभाषत। 13. महाराज कृपालुर्भव। मम शिशुं रक्ष। तं मा मारय। 14. मम पुत्रस्य मरणं नेच्छामि। मम पुत्रो जीवतु। त्वं शिशुं तस्यै नार्यै यच्छ। 15. एवं मम पुत्रो न म्रियते किंतु जीवतीति। 16. तानि वचनान्याकर्ण्य नृपोऽवदत्‌। 17. एषा नारी सत्यं वदति। सा शिशोर्जननी। तस्मादेतस्यै प्रथमायै नार्यै शिशुं यच्छ। 18. किंतु तया द्वितीयया नार्या सत्यं नोदितं तस्मात्‌ तां कारागृहं नयेति। 19. तदा सर्वे जनास्तं नृपं प्राशंसन्‌।

Tập dịch Việt—Phạn[sửa]

1. Trong một thành phố nào đó đã có một người trai trẻ (कुमार) với tên Śravaṇa sống. 2. Thân phụ và thân mẫu của anh đã già và mù (अन्ध). 3. Họ cũng đã không có khả năng đi (chạy). 4. Mặc dù vậy họ cũng đã mong muốn làm một chuyến hành hương. 5. Chính vì vậy mà Śravaṇa vác hai người trên vai bằng một đòn gánh (विहंगिका f.). 6. Khi họ đã mệt nhoài trong rừng thì Śravaṇa đã đi đến một cái hồ để lấy nước. 7. Ngay lúc đó một ông vua với tên Daśaratha đã săn một con hưu trong rừng. 8. Śravaṇa bị mũi tên của ông ta bắn trúng (विद्ध ppp của व्यध् [4] विध्यति) 9. Daśaratha đã đi đến người bị trúng tên và đã hỏi: 10. “Chàng trai trẻ kia! Bạn là ai? Một tội lỗi đã được tôi gây nên (làm)”. 11. Śravaṇa đã kể: “Thân phụ thân mẫu tôi già rồi. 12. Hai người không có khả năng đi (chạy). Cả hai đều rất khát. Ông hãy mang nước đến cho họ”. 13. Sau đó anh ta đã chết. Daśaratha mang nước đến cho thân phụ thân mẫu của Śravaṇa và kể về cái chết (acc.) của đứa con trai. 14. Khi đã nghe được sự việc này họ đã không uống nước. 15. Họ nguyền rủa: “Ngươi cũng sẽ chết vì sự xa lìa (वियोग m.) con trai (gen.) của Ngươi”. 16. Sau khi nói như thế, họ đã trút (đưa) hơi thở (acc. plur. của प्राण m.)

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.