Giáo trình Phạn văn I—Bài tập—Bài thứ 11

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm

 Giáo trình Phạn văn I - Liên tự - Phái sinh từ - Thân phụ âm bất quy tắc - Số từ - Từ vị - Bảng tra thời thái và hình thức của động từ theo tiếp vĩ âm - Bảng tra gốc động từ theo thân

 

Ngữ pháp: 01 - 02 - 03 - 04 - 05 - 06 - 07 - 08 - 09 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19
20 - 21 - 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 30 - 31 - 32 - 33 - 34 - 35 - 36 - 37 - 38 - 39 - 40

 

Bài tập: 01 - 02 - 03 - 04 - 05 - 06 - 07 - 08 - 09 - 10 - 11 - 12 - 13 - 14 - 15 - 16 - 17 - 18 - 19
20 - 21 - 22 - 23 - 24 - 25 - 26 - 27 - 28 - 29 - 30 - 31 - 32 - 33 - 34 - 35 - 36 - 37 - 38 - 39 - 40

Từ vị[sửa]

Động từ[sửa]

  • अव-गम् (1) अवगच्छति → hiểu
  • आ-कर्ण् (10) आकर्णयति → nghe
  • आ-लभ् (1) आलभते → nắm bắt
  • क्षुध् (4) क्षुध्यति → đói
  • भक्ष् (10) भक्षयति → ăn
  • मन् (4) मन्यते → suy nghĩ, cho rằng
  • मृ (6) म्रियते → chết
  • शङ्क् (1) शङ्कते → lo nghĩ, lo sợ, không tin tưởng, nghi ngờ
  • शुष् (4) शुष्यति → khô, trở nên khô
  • सं-भू (1) संभवति → có thể
  • सृप् (1) सर्पति → bò, trườn

Danh từ[sửa]

  • आश्चर्य (n.) → sự huyền diệu
  • उपाय (m.) → phương tiện, mẹo
  • कच्छप (m.) → con rùa
  • कूप (m.) → giếng nước
  • कोलाहल (m.) → tiếng ồn, huyên náo, la hét
  • दिवस (m.) → ngày
  • दुर्दान्त (m.) → “không bị chế ngự”, “nan chế ngự”
  • दोष (m.) → lỗi lầm, tội
  • निदाघ (m.) → mùa hè, sự nóng
  • पशु (m.) → thú vật, súc sinh
  • प्रतिबिम्ब (n.) → ảnh trong gương, phản chiếu
  • प्राण (m.) → hơi thở, sinh khí
  • मध्यभाग (m.) → phần ở giữa
  • मरण (n.) → sự chết
  • वध (n.) → giết
  • वचन (n.) → lời nói
  • वार (m.) → lần, hàng, phiên, lượt
  • विलम्ब (m.) → kéo dài, (instr. quá trễ)
  • शशक (m.) → con thỏ
  • शङ्का (f.) → lo âu, sợ hãi, nghi ngờ
  • सिंह (m.) → sư tử
  • हंस (m.) → con ngan, con ngỗng

Phó từ/Phân từ[sửa]

  • अतीव → rất
  • अधिकाधिकम् → càng thêm, ngày càng hơn
  • अन्यत्र → chỗ nào khác
  • अन्यथा → ngoài ra, nếu không thì
  • क्रमेण → từ từ, dần dần
  • ततः प्रभृति → từ lúc đó/này trở đi
  • मन्द → chậm, chậm chạp
  • सत्वरम् → gấp, nhanh
  • सर्वदा → lúc nào cũng, luôn luôn
  • स्वयम् → tự

Bài văn/Luyện tập[sửa]

“Sư tử và thỏ”[sửa]

1. कस्मिंश्चिद्वने कश्चित् सिंहो दुर्दान्तो नाम वसति स्म। 2. स सर्वदा वनस्य पशूनां वधं करोति स्म। 3. प्रतिदिनं स कांश्चित् पशूनमारयत्। 4. एकदा सर्वे पशवः दुर्दान्तस्य समीपमगच्छन्नवदंश्च। 5. हे सिंह त्वं किमर्थं प्रतिदिनं पशून् मारयसि। 6. यदि त्वं तान् न मारयसि तर्हि वयं स्वयं तव (gen. của tvam) भोजनाय प्रतिदिनमेकं पशुं प्रेषयामः। 7. तदा तं पशुं खादेति। 8. दुर्दान्तो तद्वचनमाकर्णयत्। 9. यदि यूयमेवमिच्छथ तर्हि तदेवं भवत्विति। 10. ततः प्रभृति प्रतिदिनमेकः पशुः क्रमेण दुर्दान्तस्य समीपमगच्छत्। 11. दुर्दान्तश्च तं पशुमखादत्। 12. एकदैकस्य शशकस्य वार आसीत्। 13. सोऽचिन्तयदद्य मम मरणं भवति। तस्मान्मन्दं मन्दं सिंहस्य समीपं गच्छानीति। 14. ततः शशको मन्दं मन्दं सिंहस्य समीपमगच्छत्। 15. तत्र दुर्दान्तोऽतीवाक्षुध्यत् शशकं च प्रत्यैक्षत। 16. यदा दुर्दान्तस्तं शशकमपश्यत् तदा सोऽक्रुध्यत् तं चापृच्छत्। 17. त्वं कुतो विलम्बेनागच्छ इति। 18. शशकोऽवदत् हे सिंह कथयामि। एष न मम दोषः। 19. एतस्मिन् वनेऽन्यः सिंहोऽपि वसति। 20. मार्गे स मामपश्यदवदच्च। 21. अहमेतस्य वनस्य नृपः - अधुनाहं त्वां भक्षयामीति। 22. तदाहं तं सिंहमवदम्‌ - त्वमेतस्य वनस्य नृपो नासि। 23. एतस्य वनस्य नृपोऽद्य मामन्यत्र प्रतीक्षते। 24. अहमधुना तस्य भोजनाय गच्छामीति। 25. स सिंहो मम वचनमाकर्णयदतीव चाक्रुध्यत्‌। 26. तस्माद्विलम्बेनात्रागच्छामीति शशकोऽवदत्‌। 27. तदा दुर्दान्तः क्रोधेनावदत्‌। 28. एतस्मिन्‌ वनेऽहं नृपोऽस्मि। 29. सोऽन्यः सिंहः कुत्रास्ति। 30. तं सिंहं सत्वरं मां दर्शयेति। 31. तदा शशकस्तं सिंहमेकं कूपमानयदवदच्च। 32. सिंह एतस्मिन्‌ कूप एव सोऽन्यः सिंहो वसतीति। 33. तस्य कूपस्य जले दुर्दान्तः स्वप्रतिबिम्बमपश्यत्‌। 34. स स्वप्रतिबिम्बमन्यं सिंहममन्यत। 35. क्रोधेन सोऽवदत्‌ - एष एव स सिंह इति। 36. अन्यस्य सिंहस्य वधाय कूपेऽप्लवताम्रियत च।

“Con rùa biết bay”[sửa]

1. एकदा कश्चित् कच्छप आसीत्। 2. स वने ह्रदे वसति स्म। 3. निदाघे ह्रदस्य जलं मन्दमशुष्यत्। 4. जलेन विना कच्छपा न जीवन्ति। 5. ततः स कच्छपः शङ्कां करोतिस्म। 6. तस्य कच्छपस्य द्वौ हंसौ मित्रे आस्ताम्। 7. तौ हंसौ प्रतिदिनं ह्रदस्य तीरेऽभ्रमताम्। 8. एकस्मिन् दिवसे तौ तं कच्छपमपश्यताम्। 9. हे मित्र ! त्वं किमर्थं शङ्कां करोषीति। 10. ह्रदस्य जलं प्रतिदिनमधिकाधिकं शुष्यतीति कच्छपः प्रत्यभाषत। 11. तदा त्वौ हंसाववदताम्। 12. एक उपायोऽस्ति। आवां त्वामन्यं (त्वां acc. sing. của त्वम्) ह्रदं नयावः। 13. तत्र छायास्ति। तस्मिन् ह्रदे जलं न शुष्यतीति। 14. कच्छपः प्रत्यवदत्। कथमेतत् संभवति? 15. युवामाकाशे डयेथे किंत्वहं भूमौ सर्पामीति। 16. तदा हंसाववदताम्। आवां कंचिद् दण्डमानयावः। 17. त्वं मुखेन दण्डस्य मध्यभागमालभस्व। 18. तदावां दण्डमादायाकाशमुड्डयावहे। 19. पश्चात् त्वमाकाशे किंचिन्मा वद। 20. अन्यथा त्वमाकाशाद्भूमिमवपतसीति। 21. हंसौ कच्छपश्चैवं कुर्वन्ति स्म। 22. द्वौ हंसौ दण्डेन कच्छपेन च सहाकाश उदडयेताम्। 23. मार्गे ग्रामस्य जना एतदाश्चर्यमाकाशेऽपश्यन्। 24. तत्र कोलाहलोऽभवत्। 25. कच्छपस्तं कोलाहलमाकर्णयत् तस्य च कारणं किमिति नाबोधत्। 26. यदा सोऽधोऽपश्यत् तदा स भूमाववापतत् प्राणांश्चात्यजत्।

Tập dịch Việt—Phạn[sửa]

Dùng đệ nhất quá khứ (imperfect)

1. Trong một cánh rừng (nào đó) một con thỏ đã sống. 2. Trong rừng đó cũng (đã) có một cái hồ. 3. Một con rùa đã sống trong hồ này. 4. Nó lúc nào cũng (đã) di chuyển rất chậm. 5. Thế nên con thỏ (đã) đã cười con rùa. 6. Một ngày nọ, rùa (đã) thấy thỏ và (đã) hỏi. 7. Ồ Bạn! Bạn đi đâu ngày nay thế? 8. Thỏ (đã) trả lời: “Tôi đi đến hồ”. 9. Rùa (đã) trả lời: “Tôi cũng đi đến hồ, tôi đi cùng (समा-गम्)” 10. Nhưng thỏ (đã) nói: “Tôi chạy nhanh còn Bạn chạy chậm”. 11. Sau đó rùa (đã) nói: “Tôi chạy cũng nhanh đến hồ”. 12. “Cái này không thể được”, thỏ (đã) nói. 13. Rùa (đã) bèn nói: “Hai đứa mình chạy ra bờ hồ và thấy.” 14. Sau đó cả hai (đã) chạy ra hồ. Thỏ (đã) chạy rất nhanh nên (đã) chóng (अचिरेण) mệt. 15. Thế nên nó đã ngồi xuống dưới một cây và (đã) nghỉ mệt (विश्राम्यति). 16. Khi (đã) không thấy rùa nó đã ngủ thiếp (निद्रायते) 17. Sau đó rùa (đã) từ từ đến, (đã) thấy thỏ và (đã) cười. 18. Nó (đã) không nghỉ mệt và đến hồ trước. 19. Khi thỏ đã dậy (प्राबोधत्), (đã) đến hồ và (đã) thấy rùa, khi ấy nó (đã) hổ thẹn (लज्जते).

Tập biến hoá từ hình[sửa]

Hãy biến hoá các danh từ sau

कथा (f.) “câu chuyện”, साधु (m.) “bậc thánh”, मुनि (m.) “mâu-ni”.

Tập chia động từ[sửa]

Hãy biến đổi câu bên dưới bằng cách thay đổi hai động từ vị ngữ bằng ba số và ba ngôi xưng (chia hai động từ dưới ba số và ba ngôi xưng)

इप्रतिदिनं प्रातरहं संस्कृतं पथानि सूक्तानि च गायानि।
pratidinaṃ prātarahaṃ saṃskṛtaṃ pathāni sūktāni ca gāyāni.
“Mỗi ngày vào buổi sáng tôi nên học Phạn ngữ và hát những bài ca kệ”

Liên kết đến đây

Xem thêm liên kết đến trang này.